Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Cường
Xem chi tiết
Nguyen Viet Bac
13 tháng 11 2016 lúc 14:43

Ta Gọi : 3 cuộn dây thép Lần Lượt Là : a , b , c ( a , b , c \(\ne\)0  , a+b+c = 140 )

Theo đề Bài Ta có :

\(\frac{6a}{7}=\frac{9b}{11}=\frac{2c}{3}\)

=> \(\frac{6a}{7.18}=\frac{9b}{11.18}=\frac{2c}{3.18}\){ UCLN( 6 , 9 , 2 ) = 18 }

=> \(\frac{a}{21}=\frac{b}{22}=\frac{c}{27}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{21}=\frac{b}{22}=\frac{c}{27}=\frac{a+b+c}{21+22+27}=\frac{140}{70}=2\)

=> \(\frac{a}{21}=2\)=> a = 2 . 21 = 42 (m)

=> \(\frac{b}{22}=2\)=> b = 2 . 22 = 44 (m)

=> \(\frac{c}{27}=2\)=> c = 2 . 27 = 54 (m)

Vậy Cuộn thứ nhất dài : 42 mét

Cuộn thứ hai dài : 44 mét

Cuộn thứ ba dài : 54 mét

CHO MÌNH TÍCH NHA BẠN !

Bình luận (0)
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
2 tháng 11 2016 lúc 21:10

Gọi độ dài 3 cuộn dây nhỏ lần lượt là a;b;c (m)(a;b;c > 0)

Vì tổng độ dài 3 cuộn dây nhỏ (hay cuộn dây lớn) là 140m nên a + b + c = 140

Do \(\frac{6}{7}\) cuộn thứ nhất bằng \(\frac{9}{11}\) cuộn thứ 2 bằng \(\frac{2}{3}\) cuốn thứ ba nên

\(\frac{6}{7}a=\frac{9}{11}b=\frac{2}{3}c=\frac{a}{\frac{7}{6}}=\frac{b}{\frac{11}{9}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{\frac{7}{6}}=\frac{b}{\frac{11}{9}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}=\frac{a+b+c}{\frac{7}{6}+\frac{11}{9}+\frac{3}{2}}=\frac{140}{\frac{35}{9}}=140.\frac{9}{35}=36\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=36.\frac{7}{6}=42\\b=36.\frac{11}{9}=44\\c=36.\frac{3}{2}=54\end{cases}\)

Vậy cuộn nhỏ thứ nhất dài 42 m

cuộn nhỏ thứ 2 dài 44 m

cuộn nhỏ thứ 3 dài 54 m

 

Bình luận (0)
Phạm Thu Hương
Xem chi tiết
Người giấu mặt
10 tháng 11 2016 lúc 20:08

222222222222222222222222

Bình luận (0)
rias gremory
6 tháng 8 2018 lúc 9:01

bạn bấm vào  câu hỏi tương tự nha

ủng hộ mik nhá

mik ủng hộ lại cho.

Bình luận (0)
#My#2K2#
6 tháng 8 2018 lúc 9:04

cuộn 1 = 42 m

cuộn 2 = 44m

cuộn 3=54 m 

k mk nhé

Bình luận (0)
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Đạt
2 tháng 11 2016 lúc 21:01

gọi cuộn 1 là a

cuộn 2 là b

cuộn 3 là c

ta có

6a/7 = 18a/21

9b/11 = 18b/22

2c/3 = 18c/27

=> 18a/21 = 18b/22 = 18c/27 = (18a+18b+18c)/(21+22+27) = 18(a+b+c)/70 = (18.140)/70 = 36

=> a = 42

b = 44

c = 54

nhớ cho mik nha

Bình luận (0)
Băng băng
25 tháng 10 2017 lúc 12:47

a = 42

b = 44

c = 54

Theo mình là vậy!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
2 tháng 11 2017 lúc 5:23

a = 42

b = 44

c = 54

k tui nha

Bình luận (0)
Bich Dao Thi
Xem chi tiết
Lý Phương Chi
Xem chi tiết
Hải Anh ^_^
Xem chi tiết
VuongTung10x
15 tháng 4 2020 lúc 9:29

Phân số chỉ số phần của cuộn dây thứ nhất còn lại sau khi cắt là:

1 - 1/7 = 6/7 = 18/21 

Phân số chỉ sô phần của cuộn dây thứ 2 còn lại sau khi cắt là :

1 - 2/ 11 =9/11 / 18/22 

Phân số chỉ sô phần của cuộn dây thứ 3 còn lại sau khi cắt là 

1 - 1/3 = 2/3 = 18/27 

Coi số phần của cuộn dây thép thứ nhất là 21 thứ 2 là 22 thứ 3 là 27 

Tổng số phần bằng nhau là :

21 + 22 + 27 = 70 ( phần ) 

Số mét của cuộn dây thứ nhất là " 

140: 70 x 21 = 42 ( m)

Số mét của cuộn dây thứ 2 là :

 140 : 70 x 22 = 44 ( m )

Số mét của cuộn dây thứ 3 là "

140 : 70 x 27 = 54 ( m ) 

                      Đ/s ...... 

Chúc bạn học tốt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hasuku Yoon
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Ngọc
2 tháng 12 2015 lúc 21:37

Phân số chỉ số phần của cuộn dây thứ nhất còn lại sau khi cắt là:

1-1/7=6/7=18/21

Phân số chỉ số phần của cuộn dây thứ hai còn lại sau khi cắt là:

1-2/11=9/11=18/22

Phân số chỉ số phần của cuộn dây thứ ba còn lại sau khi cắt là:

1-1/3=2/3=18/27

Gọi số dây thép của 3 cuộn lần lượt là a,b,c

Điều kiện: a,b,c >0

Ta có: a:b:c=21:22:27

Hay:\(\frac{a}{21}=\frac{b}{22}=\frac{c}{27}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Ta được:\(\frac{a}{21}=\frac{b}{22}=\frac{c}{27}=\frac{a+b+c}{21+22+27}=\frac{140}{70}\)=2

 => a=21.2=42

  => b=22.2=44

 => c=27.2=54

Vậy cuộn dây thép thứ nhất dài 42 m

       cuộn dây thép thứ hai dài 44 m

       cuộn dây thép thứ ba dài 54 m

Bình luận (0)
Hai Anh
Xem chi tiết
BUI THI HOANG DIEP
17 tháng 12 2018 lúc 19:29

Gọi độ dài của ba cuộn dây lần lượt là a, b, c (m) (a, b, c > 0)

Vì 3 cuộn dây đồng dài tổng cộng 140m nên a+b+c=140

Chiều dài của cuộn dây thứ nhất sau khi cắt là: \(1-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\)(chiều dài ban đầu)

Chiều dài của cuộn dây thứ hai sau khi cắt là: \(1-\frac{2}{11}=\frac{9}{11}\)(chiều dài ban đầu)

Chiều dài của cuộn dây thứ ba sau khi cắt là: \(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)(chiều dài ban đầu)

Vì nếu cắt 1/7 cuộn thứ nhất 2/11 cuộn thứ hai 1/3 cuộn thứ ba thì chiều dài của 3 cuộn dây còn lại bằng nhau

nên             \(\frac{6}{7}a=\frac{9}{11}b=\frac{2}{3}c\)

             \(\Rightarrow\frac{6a}{7}=\frac{9b}{11}=\frac{2c}{3}\)

             \(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{22}=\frac{c}{27}\)

Áp dụng t/c của dãy TSBN ta có: 

\(\frac{a}{21}=\frac{b}{22}=\frac{c}{27}=\frac{a+b+c}{21+22+27}=\frac{140}{70}=2\)

Suy ra: \(a=2\cdot21=42\)(t/m)

            \(b=2\cdot22=44\)(t/m)

            \(c=2\cdot27=54\)(t/m)

Vậy độ dài của ba cuộn dây lần lượt là 42m, 44m, 54m

 
Bình luận (0)